[Bạch Mai] Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

I. Chụp sọ não

1. Chuẩn bị người bệnh.

– Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ nếu dự kiến có thể phải tiêm thuốc cản quang.

– Ng−ời bệnh cần yên tâm khi khám xét.

2. Tư thế ng−ời bệnh : nằm ngửa, đầu đặt trên giá đỡ sọ; mặt hơi cúi để tạo t− thế thoải mái và giảm số lớp cắt qua thuỷ tinh thể.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu ở h−ớng nghiêng .

– Các lớp cắt đặt song song với đ−ờng lỗ tai đuôi mắt và liên tiếp lên tới đỉnh sọ. Cố gắng tránh tia X chiếu trực tiếp lên thuỷ tinh thể. Có thể giảm đ−ợc nhiễu ảnh do khối x−ơng nền sọ gây ra bằng cách cắt những lớp mỏng hơn hoặc đặt l−ợng mA cao hơn cho vùng hố sau.

– Độ dầy lớp cắt: 3 – 5mm đối với hố sau và 7-10mm cho phần còn lại của hộp sọ. Khi khám trẻ em d−ới 6 tháng cần dùng ch−ơng trình “sọ trẻ em” để giảm liều xạ cho trẻ.

– Khoảng cách giữa các lớp cắt: bằng độ dầy lớp cắt theo vùng khám xét

– Tr−ờng nhìn (FOV) 24cm.

4. Thuốc cản quang:

Tiêm nhanh tĩnh mạch bằng tay hoặc bằng máy (2-3ml/giây) 30 – 50ml thuốc cản quang iode tan trong n−ớc và cắt lớp lại ngay sau khi tiêm hết thuốc. Đối với ng−ời có nguy cơ cao bị phản ứng với thuốc cản quang, nên dùng loại thuốc không chứa ion (non ionic). Chỉ định tiêm thuốc tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng.

5. Đặt cửa sổ

– Cửa sổ não: WL (hoặc WC) = +35 – 40WW = 80 ữ 100 HU
– Vùng hố sau: WL = +40 WW = 120 ữ 150 HU
– Cửa sổ x−ơng: WL = +300 WW = 2000 ữ 3000

– Cần đặt cửa sổ thống nhất để dễ so sánh với những lần chụp sau.

6. Dựa theo bệnh cảnh lâm sàng

– Chấn th−ơng sọ não: Chụp không tiêm thuốc cản quang, cần chụp ảnh với cửa sổ x−ơng để thấy đ−ợc hình vỡ x−ơng.

– Tụ máu d−ới màng cứng mạn tính: Nếu nghi ngờ ổ máu tụ đồng tỷ trọng, tiêm thuốc cản quang có thể làm hiện rõ ổ máu tụ không ngấm thuốc và màng ngăn của ổ tụ máu ngấm thuốc nhiều.

– Chảy máu não: không tiêm cản quang.

– Nhồi máu não: Chụp sớm nhằm phân biệt với chảy máu não. Tổn th−ơng nhồi máu não th−ờng hiện ảnh muộn hơn ổ chảy máu – tụ máu. Thuốc cản quang có ion (ionic) có thể gây tổn hại thêm cho vùng não bị nhồi máu trong tuần lễ đầu, vì vậy nếu cần tiêm thuốc cản quang để phân biệt với các nguyên nhân khác, nên chọn loại không ion.

– Viêm não: chụp tr−ớc tiêm và chụp sau tiêm thuốc.

– Viêm màng não: chụp tr−ớc tiêm và chụp sau tiêm thuốc.

áp xe não: chụp tr−ớc tiêm và chụp sau tiêm thuốc.

– U não: chụp tr−ớc tiêm và chụp sau tiêm thuốc.

– U di căn: chụp có tiêm thuốc cản quang ngay, nếu cần sẽ chụp không tiêm thuốc để bổ sung thông tin.

– U não vùng hố yên: cắt lớp ngang th−ờng quy không tiêm và có tiêm thuốc; Nên bổ sung h−ớng cắt đứng ngang (coronal) để định khu giải phẫu thuận lợi hơn.

– Xơ cứng rải rác chụp không tiêm thuốc, chụp có tiêm thuốc có thể phát hiện các th−ơng tổn đang hoạt động.

– Sa sút trí tuệ: chụp không tiêm thuốc, nếu nghi ngờ có tổn th−ơng nhu mô não sẽ chụp có tiêm thuốc.

– Động kinh thái d−ơng: chụp không tiêm và chụp sau tiêm thuốc. Nên cắt theo h−ớng chếch về phía chân 20 độ để tạo ảnh thuỳ thái d−ơng ít nhiễu hơn.

II. chụp ống tai trong, nền sọ

1. Chuẩn bị người bệnh: Nhịn ăn trước 4 giờ.

2. Tư thế người bệnh

– Cắt axial: Ng−ời bệnh nằm ngửa, đầu dựa trên giá đỡ sọ, cằm hơi cúi nh− t− thế khám não.

– Cắt coronal: Ng−ời bệnh nằm xấp, cằm dựa trên giá đỡ sọ hoặc nằm ngửa đầu dốc nh− chụp Hirtz.

3. Các thông số quét :

– Nên cắt cả hai h−ớng.

– H−ớng axial: tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng, đặt khung máy nghiêng sao cho mặt phẳng cắt song song với nền sọ (-20 độ).

– Vùng cắt lớp: từ bờ d−ới x−ơng chẩm cho tới đỉnh x−ơng đá.

– H−ớng coronal: Tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng, h−ớng cắt vuông góc với x−ơng đá (khung máy th−ờng nghiêng -20 độ).

– Vùng cắt lớp: từ bờ tr−ớc ống tai ngoài cho tới bờ sau x−ơng đá.

– Độ dày lớp cắt: 1mm nếu cần xem các tiểu cốt.

3 – 5mm nếu chỉ khám nền sọ.

4. Khoảng cách lớp cắt : bằng độ dày lớp cắt

– FOV: 24cm, nếu cần thiết có thể Zoom từng bên.

– Dùng ch−ơng trình độ phân giải cao (Ma trận 512 x 512)

5. Đặt cửa sổ

– X−ơng WL = +300HU WW = 2000

– Não WL = +35 – 40HU WW = 100 – 120

6. Thuốc cản quang: Tiêm tĩnh mạch 40 – 50ml kiểu bolus và cắt lớp ngay sau khi tiêm để giảm liều xạ và số lớp cắt.

III. Chụp hố mắt

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ nếu dự định tiêm thuốc cản quang.

2. T− thế ng−ời bệnh: Nằm ngửa, hai tay đặt xuôi, đầu dựa trên giá đỡ sọ, cằm hơi cúi nh− trong khám sọ não.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng.

– Cắt axial: các lớp cắt phải song song với giây thần kinh thị giác, do đó mặt phẳng cắt đi qua góc ngoài hố mắt và mỏm yên tr−ớc; khung máy th−ờng chếch 10 – 15 độ về phía chân. Trong lúc cắt lớp, ng−ời bệnh cần nhìn lên để duỗi thẳng giây thần kinh thị liên tục.

– Dùng ch−ơng trình “độ phân giải cao”.

– Độ dày lớp cắt: 3-5mm.

– Khoảng cách lớp cắt: bằng độ dầy lớp cắt, liên tục.

– FOV: 16cm.

– Cắt coronal: th−ờng áp dụng khi khám các khối u hố mắt. Mặt phẳng cắt đi qua bờ tr−ớc x−ơng trán và x−ơng hàm trên, liên tiếp về phía sau cho tới xoang tĩnh mạch hang (bờ sau hố yên). Đối với tr−ờng hợp nghi bệnh tuyến giáp – hố mắt, chỉ cần cắt coronal không tiêm cản quang là đủ. Ch−ơng trình khám hố mắt gây liều xạ trực tiếp trên thuỷ tinh thể nên cần ghi nhớ chỉ đặt số lớp cắt tối thiểu cần thiết.

4. Thuốc cản quang: Tiêm tĩnh mạch 40 – 50ml và cắt lớp ngay sau khi tiêm hết thuốc, nh− vậy có thể nhận biết các u trong hố mắt mà không cần cắt lớp hai lần.

5. Đặt cửa sổ:

WL = +40HU WW = 400

IV. Chụp sọ mặt

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ nếu dự kiến tiêm thuốc cản quang.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Có hai h−ớng cắt có thể áp dụng: cắt ngang và cắt coronal.

– Cắt ngang: ng−ời bệnh nằm ngửa, cằm hơi cao, đầu đặt trên giá đỡ sọ. Tạo ảnh định khu ở h−ớng nghiêng, khung máy thẳng đứng. Các lớp cắt bắt đầu từ bờ trên xoang trán cho đến hết cung răng hàm d−ới.

– Độ dầy lớp cắt: 5mm.

– Khoảng cách giữa 2 lớp cắt: 5mm, liên tiếp nhau.

– Tr−ờng nhìn (FOV): 16 đến 18cm.

3. Thuốc cản quang: ít dùng.

4. Đặt cửa sổ

– Phần mềm: Phần mềm WL = +40 WW = 400 HU

X−ơng WL = + 300 WW = 1600 HU

– Cắt coronal: nên áp dụng nếu tình trạng ng−ời bệnh cho phép vì định khu giải phẫu học thuận lợi hơn.

– Ng−ời bệnh nằm sấp, cằm dựa trên giá đỡ sọ.

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng.

– Đặt khung máy nghiêng sao cho các lớp cắt vuông góc với hố tr−ớc của hộp sọ.

– Độ dầy lớp cắt 5mm, khoảng cách lớp cắt 5mm, liên tiếp nhau.

– Vùng cắt lớp: Từ trán đến bờ sau x−ơng hàm d−ới.

– Cửa sổ khám nh− trên.

– Dựa theo bệnh cảnh lâm sàng.

– Chấn th−ơng : cắt cả h−ớng axial và coronal, không tiêm cản quang.

– Khối u: cắt axial và coronal; cần chụp ảnh có tiêm thuốc cản quang để nhận định tính chất khối u và làm rõ các hạch bạch huyết to nếu có.

– Đối với các u vòm họng cần khám xét cả nền sọ.

– Bệnh lí xoang mặt : nếu là bệnh lành tính chỉ cần cắt coronal là đủ. Nếu nghi ngờ u ác tính nên cắt cả axial và coronal.

– Nên đặt cửa sổ rộng (WW = 3200) để thấy đ−ợc đồng thời cả x−ơng và niêm mạc.

V. Chụp vòm họng

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn 4 giờ tr−ớc khám xét.

2. T− thế ng−ời bệnh: Ng−ời bệnh nằm ngửa, đầu đặt trên giá đỡ sọ. H−ớng dẫn ng−ời bệnh thở nhẹ và không nuốt trong khi khám để tránh nhiễu ảnh.

3. Các thông số quét

– Cắt axial: tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng, khung máy thẳng đứng; vùng cắt lớp choán từ nền sọ đến x−ơng móng. Nếu ng−ời bệnh có nhiều răng giả kim loại, đặt khung máy chếch để loại trừ nhiễu kim loại.

– Độ dày lớp cắt: 5mm.

– Khoảng cách giữa hai lớp cắt: 5mm, liên tiếp nhau.

– FOV: 16 hoặc 18cm.

4. Đặt cửa sổ

– Phần mềm WL = +40 WW = 400
– X−ơng nền sọ WL = +300 WW = 2000

– Thuốc cản quang : 40 – 80ml tiêm tĩnh mạch nhanh 3ml/giây

T− thế coronal: có thể bổ sung một số thông tin quý. Vùng cắt lớp ở h−ớng này trong khám xét các u vòm họng th−ờng khu trú từ bờ tr−ớc hố yên tới bờ tr−ớc ống tai ngoài.

– Độ dầy lớp cắt 5mm, khoảng cách lớp cắt 5mm, cửa sổ đặt nh− ở t− thế axial.

VI. Chụp thanh quản

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn 4 tr−ớc giờ nếu dự định tiêm thuốc cản quang.

2. T− thế ng−ời bệnh: Nằm ngửa, hai tay đặt xuôi, đầu đặt trên mặt bàn để tránh nhiễu kim loại cửa giá đỡ sọ chiếu lên vùng cổ cần khám xét. H−ớng dẫn ng−ời bệnh thở nhẹ và không nuốt trong khi chụp. Nếu muốn đánh giá sự hoạt động của giây thanh, cần bảo ng−ời bệnh phát âm “ê…” khi các lớp cắt đi qua thanh đới.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng, khung máy thẳng đứng; cắt lớp liên tục từ góc hàm tới hố trên ức.

– Độ dày lớp cắt 5mm.

– Khoảng cách giữa hai lớp cắt: 5mm, liên tiếp.

– FOV: 16 hoặc 18 tuỳ theo độ lớn của cổ.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch

– Khám chấn th−ơng thanh quản không cần thuốc cản quang.

– Đối với ung th− thanh quản, tiêm thuốc cản quang dễ phân biệt mạch máu với các hạch to nếu có. Dùng 40 – 80ml thuốc cản quang Iode tiêm nhanh tĩnh mạch 3ml/giây hoặc 1/2 liều kiểu bolus (3ml/sec); phần còn lại tiêm chậm (1ml/giây) trong khi cắt lớp. Ngoài các chống chỉ định chung của thuốc cản quang, đối với bệnh lý thanh quản còn có chống chỉ định riêng là khó thở nặng. Ngoài ảnh trực tiếp của các lớp cắt, cần tạo thêm ảnh coronal và ảnh 3D.

– Cắt lớp xoắn ốc có −u thế vì có thể dựng đ−ợc ảnh nhiều mặt phẳng .

5. Đặt cửa sổ:

WL = +35-40 WW = 360 – 400

VII. Chụp cổ

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ nếu dự kiến tiêm thuốc cản quang.

2. T− thế ng−ời bệnh: Ng−ời bệnh nằm ngửa, cằm đặt cao, hai tay xuôi theo ng−ời. Trong lúc cắt lớp yêu cầu ng−ời bệnh thở nhẹ và không nuốt để tránh nhiễu.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng. Vùng cắt lớp từ góc hàm cho tới hố th−ợng ức, khung máy thẳng đứng.

– Độ dầy lớp cắt: 5mm.

– Khoảng cách giữa hai lớp cắt: 5mm hoặc 7mm tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng.

– FOV: 16 hoặc 18 tuỳ theo độ lớn của cổ ng−ời bệnh. Nên đặt l−ợng mA tăng hơn mức khám xét thanh quản để giảm nhiễu ảnh ở vùng cổ – vai, nhất là đối với ng−ời cổ ngắn.

4. Thuốc cản quang.

– Nên tiêm thuốc cản quang để dễ nhận biết hình mạch máu và hình hạch to nếu có. Liều l−ợng thuốc từ 40 – 80ml, bơm nhanh tĩnh mạch 3ml/giây hoặc tiêm nhanh 1/2 liều, phần còn lại bơm chậm hơn (1ml/giây) trong lúc cắt lớp để giữ nồng độ chất cản quang ổn định trong thời gian khám xét.

– Đối với U cuộn cảnh, chỉ cần khu trú vào vùng quan tâm.

5. Đặt cửa sổ: WL = 35 – 40 HU

VIII. chụp ổ bụng

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ để sạch thức ăn ở ống tiêu hoá đoạn trên và chuẩn bị điều kiện nếu cần tiêm thuốc cản quang.

– Cho ng−ời bệnh uống thuốc cản quang nhằm dễ phân biệt dạ dầy và tiểu tràng với các cấu trúc khác trong ổ bụng. Nên pha thuốc cản quang bằng dung dịch manitol 3% hoặc n−ớc nguội với thuốc cản quang Iode (loại tiêm tĩnh mạch) sao cho có đ−ợc một dung dịch cản quang 1,5% (từ 150 đến 200 HU). Cũng có thể dùng dung dịch cản quang tự pha bằng barisuynfat có nồng độ 1 – 1,5%. Cần chọn hỗn hợp barisuynfat có độ treo rất tốt để các hạt barit không bị lắng trong quá trình khám xét. Tổng l−ợng thuốc cản quang uống 600 – 800ml sẽ chia làm 3-4 lần uống, cách nhau từ 10 – 15 phút; bắt đầu khám xét ngay sau lần uống cuối cùng đ có đủ chất cản quang trong dạ dầy và tá tràng.

2. T− thế ng−ời bệnh: Nằm ngửa, hai tay giơ lên đầu. Cắt lớp vào thời điểm ngừng thở sau thì thở ra hoặc thở vào một cách thống nhất để vị trí các tạng ít bị thay đổi vị trí. Nếu máy có ch−ơng trình cắt nhóm (cluster scanning) cũng cần làm các nhóm quét nh− trên. Nếu máy có thể quét xoắn ốc, nên lập ch−ơng trình quét tuỳ theo khả năng nhịn thở của ng−ời bệnh.

3. Các thống số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng nghiêng, khung máy thẳng đứng; vùng cắt lớp từ sát trên vòm hoành tới sát mào chậu (có thể mở rộng hay thu hẹp tuỳ theo bệnh cảnh lâm sàng).

– Độ dầy lớp cắt: 8 – 10mm.

– Khoảng cách giữa hai lớp cắt.

– 8-10mm nếu đã có định h−ớng rõ trên lâm sàng.

– 15mm nếu chỉ là khám thăm dò.

– FOV: 32 – 40cm tuỳ theo ng−ời bệnh.

– Độ dài vùng cắt lớp nếu chỉ khám xét phần bụng trên: 30 – 40cm.

– Nếu để lập ch−ơng trình xạ trị th−ờng phải khám cả ổ bụng: 40-50cm.

4. Thuốc cản quang: Cách tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch và thời điểm bắt đầu cắt lớp tuỳ thuộc rất nhiều vào bệnh cảnh lâm sàng và câu hỏi chẩn đoán. Tr−ờng hợp cần có ảnh các mạch máu trong khoang bụng ngấm thuốc (thí dụ phồng động mạch chủ bụng…), tiêm nhanh kiểu bolus 50ml thuốc cản quang, sau đó bơm chậm hơn (1ml/giây) 50ml tiếp theo. Nên bắt đầu cắt lớp vào thời điểm 15 đến 20 giây tính từ lúc bắt đầu bơm thuốc. Nếu chụp với máy quét xoắn ốc, tiêm 80-100ml với l−u l−ợng 3ml/giây và khởi động quét tùy theo yêu cầu chẩn đoán . Khi có yêu cầu quét động (dynamic scanning), ch−ơng trình tiêm thuốc phải căn cứ vào chẩn đoán và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

5. Đặt cửa sổ

– Thông th−ờng có thể đặt: WL =+30 – 40HU WW = 300 – 400

– Tại vùng đáy phổi có thể tạo thêm ảnh ở cửa sổ phổi.

– Đối với gan có thể thu hẹp WW tới 200 để dễ phát hiện ổ thay đổi đậm độ.

6. Dựa theo bệnh cảnh lâm sàng

a. Ung th− dạ dày: Có thể dùng n−ớc thay thuốc cản quang nh− một chất đối quang âm tính. L−ợng thuốc cản quang hoặc n−ớc cần 600 – 800ml uống ngay một lần tr−ớc khi khám xét để dạ dầy giãn đạt mức có thể đánh giá đúng độ dầy của thành dạ dầy trên ảnh. Nên dùng thuốc giảm tr−ơng lực dạ dầy cho ng−ời bệnh (20mg Buscopan tĩnh mạch) đối với các máy có thời gian quét một giây một lớp cắt.

b. Lymphoma

– Thuốc cản quang uống: nh− khám ổ bụng.

– Thuốc cản quang tiêm: 80-100ml tiêm tĩnh mạch 3ml/giây

– Vùng khám xét: Từ vòm hoành tới khớp vệ.

– Độ dầy lớp cắt: 10mm.
– Khoảng cách lớp cắt 10mm.

– Nếu quét xoắn ốc có thể đặt Pitch 1,5

c. Teratoma tinh hoàn: Giống nh− các thông số khám Lymphoma ổ bụng.

IX. chụp gan

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

25
– Không cho uống thuốc cản quang tr−ớc khám xét để giảm nhiễu ảnh và dễ phát hiện sỏi gan, mật, tuỵ nếu có. Nên cho uống n−ớc để tạo đối quang âm tính dạ dầy-ruột .

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ cao hai bên đầu.

– Nên làm các lớp cắt thống nhất sau thì thở vào. Nếu có điều kiện nên quét xoắn ốc để tránh bỏ sót tổn th−ơng do gan chuyển động theo nhịp thở.

3. Thông số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng thẳng, lập ch−ơng trình cắt lớp từ đỉnh vòm hoành tới hết mỏm gan hoặc tới đốt sống L5 tuỳ theo bệnh lý và yêu cầu chẩn đoán.

– Độ dầy lớp cắt: 7- 10mm.

– B−ớc chuyển bàn: 7- 10mm.

– FOV: 32 hoặc 40.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch

– Nên bắt đầu bằng chụp không tiêm thuốc, nhằm dễ nhận biết tình trạng gan nhiễm mỡ hoặc đọng hemosiderin.

– Đối với các khối u gan cần chụp lại có tiêm thuốc và d−ới đây là một số ch−ơng trình gợi ý.

5. Bệnh cảnh lâm sàng

– Tổn th−ơng choán chỗ trong gan bao gồm u gan nguyên phát, u di căn và các nguyên nhân khác: 80 – 100ml thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch nhanh một thì (3ml/s). Nên bắt đầu cắt lớp 25 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm để có đ−ợc hình động mạch ngấm thuốc, để có hình tĩnh mạch cửa ngấm thuốc, cát lớp 60 giây sau tiêm . Nếu cắt lớp xoắn ốc sẽ cho phép rút ngắn thời gian quét và giảm đ−ợc l−ợng thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch .

– Nghi ngờ u mạch máu ở gan cần cắt lớp động (dynamic scanning): tiêm kiểu Bolus 80

– 100ml thuốc cản quang và cắt lớp vùng nghi u máu lúc 1 phút, 2 phút, 5 phút, 10 phút sau khi bắt đầu tiêm thuốc và có thể kéo dài hơn nếu thấy cần thiết. Khoảng 50% các u mạch máu có hình giảm đậm khi không tiêm thuốc, sau đó ngấm thuốc đậm từ ngoài vào trung tâm và trở nên đồng tỷ trọng ở các nhóm quét muộn.

– CT angiography (portography): Là kỹ thuật tốt để phát hiện các tổn th−ơng nhỏ d−ới 1cm trong gan: Đặt ống thông chọc lọc vào động mạch mạc treo trên sau đó chuyển ng−ời bệnh tới phòng chụp cắt lớp. Bơm thuốc cản quang đã pha loãng đạt hàm l−ợng 200mg/ml, tổng liều 100 – 200ml qua ống thông vào động mạch mạc treo với l−u l−ợng 2ml/s trong 10 giây, sau đó chuyển l−u l−ợng xuống 1ml/s và bắt đầu cắt lớp liên tục 10mm từ đỉnh vòm hoành phải tới hết bờ d−ới gan. Không nên đặt ống thông vào động mạch thân tạng hoặc động mạch gan vì khám xét có thể không đạt kết quả do bất th−ờng giải phẫu của động mạch gan t−ơng đối hay gặp.

6. Đặt cửa sổ ảnh: WL = +40 WW = 400

Thu hẹp WW xuống 200HU có thể làm tổn th−ơng hiện rõ hơn. Nên chụp ảnh gan theo hai cửa sổ khác nhau nói trên để so sánh.

7. Quét xoắn ốc ba thì sau tiêm cản quang: động mạch, tĩnh mạch cửa và thì cân bằng :

– Vùng khám: toàn bộ gan, ảnh định khu h−ớng tr−ớc – sau.

– Thuốc cản quang uống: 800ml chia nhiều lần uống trong 45 phút.

– Thuốc cản quang tiêm: 100 – 120ml loại cản quang không có ion.

– Hàm l−ợng 300 – 320mg/ml.

– L−u l−ợng tiêm tĩnh mạch: 3-4ml/s.

– Chụp thì động mạch: 25 – 30 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm.

– Chụp thì tĩnh mạch cửa: 60 – 70 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm.

– Chụp thì cân bằng : 180 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc.

– Thông số quét: 120kV, 175 – 300mA, ma trận 512, sau thở vào.

– Vùng quét: toàn bộ gan, độ dầy lớp cắt 5mm, pitch 1:1 đến 1,5:1.

– Tái tạo ảnh: 4mm, cửa sổ mô mềm.

– Ghi chú:

+ Kỹ thuật quét xoắn ốc ba thì cho phép phát hiện cả hai loại di căn nghèo mạch và giầu mạch từ u tế bào thận, u sắc tố, ung th− vú và từ các u nội tiết, u gan.

+ Ung th− gan nguyên phát đa số giầu mạch nên hiện ảnh rõ trong thì động mạch và có thể trở nên đồng đậm độ trong thì tĩnh mạch cửa.

+ Các u máu có thể thấy đ−ợc với kích th−ớc trên 1cm với kiểu ngấm thuốc từ ngoài vào

trong.

+ Tuy tái tạo ảnh 4mm nh−ng khi chụp nên chọn lọc ở mức 8mm/1 ảnh để thuận lợi cho đọc phim.

X. Chụp túi mật

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 12 giờ, khống uống thuốc cản quang tr−ớc khi chụp.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giờ lên đặt hai bên đầu.

– Các lớp cắt làm thống nhất sau thì thở ra hoặc sau thì thở vào. Nếu có điều kiện nên quét xoắn ốc sau thì thở ra.

3. Thông số quét :

– Vùng cắt thông th−ờng từ bờ trên đốt sống L1 cho tới mỏm gan là đủ. Nếu thấy ch−a hết túi mật sẽ quét bổ sung.

– Độ dày lớp cắt 3- 5mm.

– B−ớc chuyển bàn 3- 5mm.

– FOV: 24cm.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: Cần thiết khi lầm sàng nghi viêm túi mật.

5. Đặt cửa sổ: WL = +40HU WW = 400

– Nên cho ng−ời bệnh uống 400ml n−ớc để tạo đối quang âm tính của dạ dầy.

– Tiêm tĩnh mạch 50 – 100ml thuốc cản quang theo hai b−ớc nh− khám tuỵ, lách và bắt đầu cắt lớp 25 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm cản quang.

– Nên quét xoắn ốc với độ dầy lớp cắt 3mm và Pitch 1:1

XI. chụp tuỵ tạng

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 6 giờ.

– Nên bắt đầu bằng khám xét cho uống n−ớc và không tiêm thuốc cản quang để dễ phát hiện sỏi mật, vôi hoá tuỵ, viêm tuỵ, xuất huyết…

2. T− thế ng−ời bệnh.

– Ng−ời bệnh nằm ngửa, hai tay giờ lên đặt hai bên đầu. Các lốp cắt làm thống nhất sau thì thở ra hoặc thở vào, nên quét xoắn ốc nếu có điều kiện.

– Tr−ờng hợp không làm rõ đ−ợc giới hạn giữa đầu tuỵ và tá tràng, có thể cho ng−ời bệnh uống thuốc cản quang và cắt lớp ở t− thế nằm nghiêng bên phải để tá tràng chứa thuốc cản quang, dễ nhận dạng đầu tuỵ trên ảnh.

3. Các thông số quét :

– Vị trí th−ờng gặp của tuỵ từ L1 đến L2 nh−ng do mối liên quan bệnh lý của tuỵ nên th−ờng phải khám xét từ vòm hoành đến chỗ phân đôi động mạch chủ bụng.

– Độ dầy lớp cắt: 10mm liên tiếp.

– B−ớc chuyển bàn: 10mm.

– Cát lớp thống nhất vào sau thì thở ra hoặc thở vào. Nên quét xoắn ốc nếu có điều kiện.

– Tr−ờng hợp cần ảnh chi tiết hơn có thể đặt độ dày lớp cắt 5mm và b−ớc chuyển bàn 5mm.

– FOV: 32 hoặc 40cm tuỳ theo độ lớn của ng−ời bệnh.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: 80 – 100ml.

Tiêm nhanh 3ml/s, bắt đầu cắt lớp 20 – 25 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc. Nên bổ sung thêm thì tĩnh mạch cửa 60 giây và thì cân bằng 180 giây sau tiêm thuốc trong chẩn đoán viêm tuỵ hoại tử.

5. Đặt cửa sổ: WL = +40HU WW = 400

6. Bệnh cảnh lâm sàng

a. Viêm tuỵ: cắt lớp từ vòm hoành tới chỗ phân đôi động mạch chủ bụng, có thể thấp hơn nữa nếu thấy cần thiết. Các ổ dịch của viêm tuỵ có thể lan xuống tiểu khung hoặc lan lên ngực. Đánh giá khả năng hồi phục của tuỵ viêm bằng cắt lớp có tiêm cản quang tĩnh mạch nh− đã nói trên.

b. U tuỵ: cần cắt lớp có tiêm cản quang và nên quét 5mm liên tiếp nhằm xem cấu trúc trong u, tình trạng xâm lấn bó mạch mạc treo trên. Vùng cắt lớp cần choán toàn bộ gan để phát hiện di căn trong gan và mở rộng tới chỗ phân đôi động mạch chủ bụng để tìm hạch bệnh lý.

7. Quét xoắn ốc

– Quét không tiêm thuốc cản quang: 120kV, 75 – 150mA, sau thở vào.

– Quét xoắn ốc với độ dầy lớp cắt 10mm và pitch 2:1 từ vòm hoành đến L4 để chọn vùng quét ở giai đoạn có tiêm thuốc.

– Quét có tiêm thuốc: 100 – 120ml cản quang không ion, hàm l−ợng 300 – 320g/ml, l−u l−ợng tiêm 3 – 4ml/s.

28
– Khởi động quét: 25 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc (thì động mạch), 60-70 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc (thì tĩnh mạch cửa) và thì cân bằng 180 giây sau tiêm thuốc

– Thông số quét: 120kV, 175 – 300mA, ma trận 512 sau thở vào.

– Nên quét 5mm với Pitch 1:1 toàn bộ vùng nghi ngờ trên ảnh chụp tr−ớc tiêm thuốc

XII. chụp lách

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh.

– Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

– Nên bắt đầu bằng cắt lớp không uống thuốc cản quang để phát hiện sỏi, vôi hoá trong ổ bụng hoặc trong lách.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ lên đặt cạnh đầu.

– Vùng cắt lớp: từ vòm hoành trái tới bờ d−ới của lách. Các lớp cắt làm thống nhất sau thở ra hoặc thở vào, nên quét xoắn ốc nếu có điều kiện.

– Để làm rõ ranh giới lách và phình vị có thể cho ng−ời bệnh uống 500ml n−ớc, tạo ảnh đối quang âm tính của dạ dày.

3. Thống số quét :

– Độ dầy lớp cắt: 10mm.
– B−ớc chuyển bàn: 10mm.

– FOV: 32 đến 40cm.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: Để làm rõ các ổ tụ máu mãn tính d−ới bao lách, nhồi máu lách, áp xe lách, u lách và các hạch cạnh động mạch chủ bụng, nên tiêm thuốc cản quang từ
80 – 100ml với l−u l−ợng 3ml/s. Bắt đầu cắt lớp 25 giây và 60giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc để làm rõ lách và tĩnh mạch cửa.

5. Đặt cửa sổ: WL = +40HU WW = 400

XIII . chụp thực quản

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ để không có thức ăn trong dạ dầy.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ lên đặt cạnh đầu.

– Vùng cắt lớp từ đỉnh phổi đến bờ d−ới gan.

3. Các thông số quét :

– Độ dầy lớp cắt: 10mm liên tiếp.

– B−ớc chuyển bàn: 10mm.

– FOV: 32 đến 40cm.

5. Bệnh cảnh lâm sàng

a. Ung th− thực quản: Cần cho uống tr−ớc 400ml thuốc cản quang để có thuốc trong phình vị và tá tràng. Để tạo lòng thực quản cản quang, dựa theo tình trạng l−u thông thực quản để cho uống thuốc cản quang.

– Nếu nghẹn nhiều, chỉ cần cho uống vài ngụm thuốc khi bắt đầu nằm trên bàn.

– Nếu không nghẹn nên cho ng−ời bệnh ngậm ống hút nối với một cốc thuốc cản quang để dễ điều khiển uống thuốc trong lúc khám xét.

– Cần cắt lớp xoắn ốc 5mm có tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch để đánh giá liên quan của u với các mạch máu lớn trong trung thất và dễ phát hiện các hạch thâm nhiễm u.

b. Giãn tĩnh mạch thực quản: Cần kết hợp tiêm thuốc giảm tr−ơng lực ống tiêu hoá.

XIV. chụp tiểu trμng

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 6 giờ.

– Cho uống 1000 – 1200ml thuốc cản quang chia 4-5 lần uống, cách nhau 10 phút. Làm khám xét ngay sau khi uống lần cuối cùng.

– Nếu máy có thời gian quét dài (> 1 giây) nên dùng thuốc giảm tr−ơng lực tr−ớc (20mg Buscopan tiêm tĩnh mạch).

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ lên đặt cạnh đầu.

– Các lớp cắt làm thống nhất sau thì thở ra.

– Nên quét xoắn ốc nếu có điều kiện.

– Vùng cắt lớp: từ đốt sống L1 đến khớp vệ.

3. Các thông số quét :

– Độ dầy lớp cắt: 10mm liên tiếp

– B−ớc chuyển bàn: 10mm.

– FOV: 32 hoặc 40cm.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: Tr−ờng hợp nghi khối u tiểu tràng hoặc u ngoài tiểu tràng xâm lấn ống tiêu hoá cần cho uống n−ớc đầy tiểu tràng hoặc đặt ống thông tá tràng để bơm n−ớc và tiêm 100ml thuốc cản quang tĩnh mạch với l−u l−ợng 3ml/s và quét xoắn ốc sau khi bắt đầu tiêm thuốc 30 giây.

XV. chụp đại trμng

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 12 giờ.

– Thụt tháo tr−ớc khi khám xét.

30
– Có hai khả năng đ−a thuốc cản quang vào đại tràng.

– Cho uống 1400 – 1600ml thuốc cản quang 1,5-2% trong khoảng 30 phút và khám xét bắt đầu 30 phút sau khi uống hết thuốc. Bằng cách này có thể xem đ−ợc tiểu tràng và đại tràng phải . Bơm qua ống thông hậu môn 800 – 1200ml thuốc cản quang ngay trên bàn máy và làm khám xét ngay sau khi bơm hết thuốc. Cách này thuận lợi cho khám đại tràng, nhất là vùng trực tràng – Sigma. Có thể bơm 800ml n−ớc vào trực tràng và chụp sau tiêm cản quang tĩnh mạch .

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ lên đặt cạnh đầu.

– Vùng cắt lớp từ vòm hoành tới khớp vệ.

3. Thông số quét :

– Độ dầy lớp cắt: 10mm liên tiếp.

– B−ớc chuyển bàn: 10mm.

– Nên quét xoắn ốc nếu có điều kiện.

– FOV: 32 hoặc 40cm.

4. Đặt cửa sổ: WL = +40HU WW = 400

XVI. chụp tiểu khung

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh Nhịn ăn tr−ớc 6 giờ.

Thuốc cản quang uống: 800- loooml chia 4 lần uống cách nhau 10 phút tr−ớc khi khám xét.

– Bơm thuốc cản quang vào trực tràng nếu cần thiết.

– Đối với bệnh nhân nữ nên đặt tăm bông thuốc cản quang vào âm đạo, nhất là khi khám xét u tử cung, phần phụ.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay đặt lên ngực.

– Nếu cần khám xét cả ổ bụng: Giơ cao hai tay đặt cạnh đầu

– Vùng cắt lớp: Từ khớp vệ lên hết mào chậu. Nếu khám toàn ổ bụng, cắt lớp tiếp lên trên tới vòm hoành.

3. Các thông số quét :

– Độ dầy lớp cắt: 10mm liên tiếp

– B−ớc chuyển bàn : 10mm đối với vùng tiểu khung

– Nếu cần khám tiếp lên cao, có thể áp dụng b−ớc chuyển bàn 15mm.

– Nên quét xoắn ốc nếu có điều kiện.

– FOV: 32 hoặc 40cm

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: Tiêm chất cản quang để dễ phân biệt các mạch máu chậu với các hạch to trong tiểu khung. Tổng liều 80-100ml, tiêm nửa liều kiểu Bolus, sau đó tiêm 1ml/s để duy trì nồng độ thuốc cản quang trong huyết t−ơng. Bắt đầu cắt lớp 25-30 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc để thuốc cản quang kịp tới các mạch máu chậu hông.

Nếu quét xoắn ốc, tiêm 100ml thuốc cản quang tĩnh mạch 3ml/giây và khởi động quét 30 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc .

5. Bệnh cảnh lâm sàng

– Kĩ thuật chụp cắt lớp tiểu khung nói trên có thể áp dụng cho các khối u trực tràng, tử cung, buồng trứng và bàng quang. Nếu nghi ngờ u bàng quang cần nhịn tiểu hoặc bơm n−ớc đầy bàng quang tr−ớc khi chụp .

– Nếu cần tìm hạch và di căn tại các tạng bụng, phải cắt lớp lên đến vòm hoành.

– Đối với các u tiền liệt tuyến cần cắt lớp liên tiếp 5mm để có ảnh chi tiết hơn và nên mở cửa sổ rộng hơn để khám xét x−ơng vệ, x−ơng chậu.

6. Đặt cửa sổ: WL = + 40 HU WW – 400.

XVII. Chụp thận

1 . Chuẩn bị ng−ời bệnh

Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

– Cho uống thuốc cản quang nh− khám ổ bụng.

2. T− thế ng−ời bệnh

Nằm ngửa, hai tay đặt cạnh đầu.

Cắt lớp thống nhất vào sau thì thở ra hoặc thở vào của ng−ời bệnh.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng thắng.

– Nếu chỉ khám thận, cắt lớp từ đốt sống T12 đến L3

– Nếu khám toàn bộ ổ bụng, vùng cắt lớp mở rộng từ vòm hoành tới chỗ phân đôi động mạch chủ bụng.

– Độ dầy lớp cắt: 10mm.

– B−ớc chuyển bàn: 10mm liên tiếp

– FOV: 32 – 40cm

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch

– Tổng liều 50 – 80ml có thể tiêm theo hai cách tùy theo bệnh cảnh lâm sàng.

– Tiêm nhanh 3ml/s và cắt lớp 20 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc; bằng cách này dễ nhận biết các u nhỏ trong thận vì ranh giới tuỷ – vỏ của thận hiện rõ.

– Khi cần khám đài bể thận và niệu quản, cắt lớp lại sau vài phút tuỳ theo tình hình bài tiết chất cản quang của thận. Nên bổ sung phim chụp bụng nh− chụp UIV.

5. Bệnh cảnh lâm sàng

a. Sỏi tiết niệu

– Cắt lớp không tiêm thuốc tr−ớc để tránh bỏ sót sỏi không cản quang.

– Tiêm thuốc kiểu Bolus và bắt đầu cắt lại 30 giây sau tiêm thuốc để đánh giá cơ năng thận, hình thái đài bể thận và niệu quản. Nếu cần làm rõ niệu quản chứa thuốc cản quang, có thể cắt lớp muộn sau tiêm thuốc ở t− thế ng−ời bệnh nằm xấp.

Quét xoắn ốc không tiêm cản quang có thể giúp chẩn đoán hội chứng tắc cấp đ−ờng bài xuất.

b. U thận

– Cắt lớp không tiêm thuốc tr−ớc để tránh bỏ sót phần cấu trúc mỡ bên trong u.

– Tiêm thuốc nhanh 3ml/s, quét xoắn ốc 5mm, Pitch 1:1, 20 giây sau tiêm. Dựng lại ảnh 3mm và ảnh MPR để tìm huyết khối tĩnh mạch thận và tĩnh mạch chủ d−ới .

– Cắt lớp rộng xuống chỗ phân đôi động mạch chủ để tìm hạch cạnh động mạch chủ.

c. Chấn th−ơng thận: Cắt lớp không tiêm và sau tiêm thuốc kiểu Bolus. Nên quét xoắn ốc nếu thiết bị cho phép, dựng ảnh đa mặt phẳng MPR.

XVIII. Chụp bàng quang, tiền liệt tuyến

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

Nhịn ăn tr−ớc 6 giờ.

– Cho uống thuốc cản quang Iode với dung dịch Sorbitol hoặc Mannitol 7% để tạo dung dịch có áp suất thẩm thấu cao và rút ngắn thời gian l−u thông ruột để thuốc cản quang có thể tới đ−ợc trực tràng. Cho uống loooml dung dịch nói trên chia 4 lần 250ml cách nhau 15 phút. Bắt đầu cắt lớp 15 phút sau khi uống cốc thuốc cuối cùng.

– Yêu cầu ng−ời bệnh nhịn tiểu ít nhất 2 giờ tr−ớc khám xét để có đ−ợc bàng quang đầy n−ớc tiểu.

– Cần báo tr−ớc cho ng−ời bệnh biết sau khi uống thuốc cản quang có thể bị ỉa lỏng và sẽ hết ngay sau khi tháo hết thuốc ra ngoài.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ cao đặt cạnh đầu.

– Cắt lớp thống nhất sau khi thở ra hoặc thở vào.

– Nên cắt xoắn ốc nếu có điều kiện.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu h−ớng thẳng.

Vùng cắt lớp từ khớp vệ lên tới giữa thận; mở rộng lên cơ hoành nếu nghi ngờ gan có liên quan.

– Cắt lớp 5mm ở tiền liệt tuyến. Bàng quang và phần còn lại của ặ bụng cắt lớp l0mm liên tiếp.

– FOV: 32 hoặc 40cm.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch

Thông th−ờng không tiêm thuốc vì n−ớc tiểu trong bàng quang là một tác nhân đối quang tốt và nếu bàng quang chứa đầy n−ớc tiểu cản quang có thể che lấp các u nhỏ ở thành bàng quang.

Có thể tiêm thuốc cản quang tĩnh mạch khi cần phân biệt mạch máu và hạch chậu.

5. Bệnh cảnh lâm sàng

– U tiền liệt tuyến: Cần mở rộng vùng cắt lớp xuống d−ới khớp vệ để có ảnh toàn bộ tuyến. Tạo thêm ảnh ở cửa sổ x−ơng để tìm tổn th−ơng x−ơng vệ, x−ơng chậu.

– U bàng quang: Nếu u nhỏ, cần cắt lớp bàng quang với độ dầy lớp cắt 5mm liên tiếp để trịnh bỏ sót u.

ở phụ nữ cần đặt tăm bông thuốc cản quang trong âm đạo để dễ nhận biết bàng quang trên ảnh.

6. Đặt cửa sổ: WL = +40 HU WW = 400

XIX. Chụp tuyến thượng thận

1 . Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

– Cho uống 300- 400 ml thuốc cản quang 10 phút tr−ớc khi khám xét để tạo đối quang của phình vị và tiểu tràng vùng bụng trên. Nếu phình vị không có chất cản quang sẽ dễ nhầm với tuyến th−ợng thận bên trái.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay đặt lên ngực.

– Nếu cần khám xét cả ổ bụng: Giơ cao hai tay đặt cạnh đầu.

– Vùng cắt lớp: Từ vòm hoành phải đến giữa thận phải. Nếu cần tìm u tế bào −a chrome ngoài th−ợng thận, phải mở rộng vùng quét đến chỗ phân đôi động mạch chủ bụng.

3. Các thông số quét :

– Độ dầy lớp cắt: 5mm liên tiếp

– B−ớc chuyển bàn: 5mm

– Nên quét xoắn ốc nếu thiết bị cho phép; áp dụng độ dầy lớp cắt 5mm và khoảng chuyển bàn 5mm (pitch 1 : 1).

– FOV: 32 hoặc 40cm.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch

– Nên quét không tiêm thuốc tr−ớc

– Quét có tiêm thuốc: 80-100ml thuốc cản quang không ion với l−u l−ợng 3ml/giây.

– Khởi động quét 30giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc.

Chú ý: Cần có sẵn thuốc phentolamin tiêm tĩnh mạch (Regitin) để cấp cứu cơn tăng huyết áp do tiêm cản quang kích thích u tuỷ th−ợng thận gây ra.

5. Đặt cửa sổ: WL = +40 HU WW = 400

XX. Chụp động mạch chủ

A. Phồng động mạch chủ ngực

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay đặt lên cạnh đầu.

– Cắt lớp thống nhất sau thì thở vào.

– Tốt nhất là quét xoắn ốc, có thể cắt lớp liên tục và h−ớng dẫn ng−ời bệnh thở chậm, nhẹ trong lúc khám nếu không có điều kiện quét xoắn ốc.

3. Các thông số quét :

– Tạo ảnh định khu theo h−ớng tr−ớc sau

– Cắt lớp từ trên quai động mạch chủ cho tới cơ hoành.

– Mở rộng vùng cắt lớp xuống bụng nếu tại vị trí cơ hoành vẫn còn thấy phồng động mạch chủ.

– Độ dầy lớp cắt: 10mm.

– B−ớc chuyển bàn: 10mm, liên tiếp.

– FOV: 24cm nếu chỉ xem động mạch chủ, 32cm nếu cần xem toàn bộ lồng ngực.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch

– Tiêm nhanh kiểu bolus 40-50ml thuốc cản quang với tốc độ 3ml/s và sau đó bơm tiếp 40-50ml với l−u l−ợng 1ml/s nếu không quét đ−ợc xoắn ốc. Bắt đầu cắt lớp ở thời điểm 15giây sau khi bắt đầu tiêm thuốc . Nếu quét xoắn ốc tiêm 100ml thuốc với l−u l−ợng 3-4ml/giây và khởi động quét 20 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc . Độ dầy lớp cắt 5mm và Pitch 1 :1 . Tái tạo ảnh 3mm và dựng ảnh MPR, 3D bề mặt, 3D thể tích để dễ phân tích tổn th−ơng .

– Nên dùng máy bơm thuốc cản quang để đạt l−u l−ợng cao ban đầu.

– Nên dùng thuốc cản quang không ion để tránh phản ứng dù nhẹ của ng−ời bệnh làm gián đoạn khám xét.

5. Đặt cửa sổ: WL : +35 HU WW : 400

B. Phồng động mạch chủ bụng

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

– Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

– Có thể cho uống 400ml thuốc cản quang 30 phút tr−ớc khám xét nếu nghi ngờ mối liên quan của phồng động mạch chủ với ống tiêu hoá.

2. Các thông số quét :

– Vùng cắt lớp từ vòm hoành tới chỗ phân đôi động mạch chủ (L5) và có thể mở rộng tới khớp vệ nếu cần làm rõ hai động mạch chậu gốc.

– Độ dầy lớp cắt: 5mm.

– B−ớc chuyển bàn: 5mm, liên tiếp.

– Cần tái tạo ảnh 3mm và dựng ảnh MPR, 3D để làm rõ mối liên quan của túi phình với động mạch thận hai bên là một chỉ tiêu quan trọng để đặt chỉ định mổ .

3. Thuốc cản quang tĩnh mạch: nh− động mạch chủ ngực.

4. Đặt cửa sổ: WL = +40 HU WW = 400

C. Phình tách động mạch chủ

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh

Nghi phình tách động mạch chủ là một khám xét cấp cứu nên không đòi hỏi chuẩn bị

tr−ớc.

Nếu thời gian cho phép : nhịn ăn tr−ớc 2 giờ.

2. T− thế ng−ời bệnh: Nằm ngửa, hai tay giơ cao đặt cạnh đầu nếu sức khoẻ của ng−ời bệnh cho phép, nếu không có thể đặt xuôi hai tay.

3. Các thông số quét : Có hai kiểu khám xét để lựa chọn tuỳ theo loại máy sử dụng, tình trạng ng−ời bệnh và thói quen của bác sĩ.

a. Cắt lớp 10mm với b−ớc chuyển bàn l0mm từ cán x−ơng ức tới vòm hoành, không tiêm thuốc cản quang để thăm dò; sau đó tiêm thuốc cản quang 100ml chia làm hai thì 1/2 liều tiêm kiểu Bolus, còn 1/2 liều tiêm chậm lml/s và khởi động quét sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc
15 giây.

b. Quét xoắn ốc có tiêm cản quang ngay.

– Độ dầy lớp cắt: 5mm, Pitch 1:1

– Vùng quét nên mở rộng từ quai động mạch chủ tới chạc ba chủ chậu và tái tạo ảnh 3mm, dựng ảnh MPR và ảnh 3D để làm rõ điểm bắt đầu bóc tách , điểm kết thúc cũng nh− mối liên quan của lòng giả với các động mạch tạng .

4. Thuốc cản quang

Tiêm l00-120ml thuốc cản quang không ion với l−u l−ợng 3ml/giây và bắt đầu quét 20giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc.

– Nên dùng loại không có ion để khám xét đ−ợc thuận lợi.

– FOV: 32cm

5. Đặt cửa sổ: WL = +40 HU WW = 300

XXI. Chụp lồng ngực

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Nhịn ăn tr−ớc 4 giờ.

2. T− thế ng−ời bệnh

– Nằm ngửa, hai tay giơ cao đặt cạnh đầu.

– Cắt lớp sau thì thở vào, h−ớng dẫn ng−ời bệnh làm nhiều lần thở vào với mức độ hít vào giống nhau để có đ−ợc vị trí liên tiếp trên các lớp cắt.

– Nên cắt lớp xoắn ốc nếu có điều kiện.

3. Các thông số quét :

– Vùng cắt: từ đỉnh phổi đến góc s−ờn hoành trên ảnh định khu theo h−ớng thẳng.

– Độ dầy lớp cắt: 8-10mm

36
– B−ớc chuyển bàn: 15mm nếu khám thăm dò. 8- 10 mm nếu đã định h−ớng có ổ bệnh trong lồng ngực trên phim ngực chuẩn.

– FOV: 32-40cm tuỳ theo độ rộng của ng−ời bệnh.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: Khi cần phân biệt hình mạch máu với hạch hoặc ổ bệnh lý tiêm 100ml thuốc cản quang tĩnh mạch với 50ml tiêm nhanh kiểu Bolus, sau đó tiêm chậm lml/s và khởi động quét 15 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm. Có thề tiêm một thì với l−u l−ợng 2-3ml/giây và khởi động quét 30 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc.

5. Đặt cửa sổ

– Cửa sổ trung thất: WL = +’35 WW = 400

Cửa sổ nhu mô phổi: WL = ‘lgoo WW = 1200

6. Dựa theo bệnh cảnh lâm sàng

a. Ung th− phế quản-phổi

– Nên cắt từ đỉnh phổi tới th−ợng thận để tìm di căn ở th−ợng thận.

Độ dầy lớp cát: 8 –l0mm ; ở vị trí của phế quản gốc – rốn phổi nên cắt với độ dầy 5mm để tránh bỏ sót ổ bệnh. Quét xoắn ốc một lần nhịn thở là tốt nhất.

– Thuốc cản quang: 100ml tiêm tĩnh mạch nhanh (3ml/giây) , khởi động quét 30 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm để đánh giá đ−ợc mức độ tuần hoàn của khối u .

b. Di căn ung th− tại phổi

– Độ dầy lớp cắt: 8-10mm.

– B−ớc chuyển bàn : 8 – 10mm.

– Không cần tiêm thuốc cản quang. c. U trung thất

– Vùng cắt lớp mở rộng từ nền cổ đến góc tâm hoành để có thể phân biệt b−ớu giáp chìm với u trung thất.

– Độ dầy lớp cắt: 5 – 8mm

– B−ớc chuyển bàn: nh− độ dầy lớp cắt

d. Tăng sản tuyến ức

– Vùng cắt lớp từ bờ trên cán x−ơng ức tới rốn phổi.

– Độ dầy lớp cắt: 5mm

– B−ớc chuyển bàn: 5mm

e. Giãn phế quản, giãn phế nang, bụi phổi và các bệnh tổ chức kẽ.

– Chỉ định chụp cắt lớp phổi đối với các bệnh lí nhu mô phổi, phế quản ngày càng mở rộng với kĩ thuật chụp cắt lớp độ phân giải cao (HR(T) theo những thông số kĩ thuật d−ới đây:

– Độ dầy lớp cắt nhỏ d−ới 2mm.

– Thời gian một lớp cắt d−ới 2 giây.

– Ma trận 512 , 120kv , 50 – 100MA.

– B−ớc chuyển bàn: 10 hoặc 15mm.

7. Thuốc cản quang tĩnh mạch: không cần thiết

37
8. Đặt cửa sổ: WL = -750 đến -800 WW = 900 đến 1200

– Có thể mở thêm cửa sổ trung thất để khám xét vùng trung thất. Cần chú ý nếu chụp độ phân giải cao sẽ hạn chế phát hiện hạch trung thất, vì vậy có thể áp dụng quét xoắn ốc nếu cần phát hiện hạch.

– Quét xoắn ốc:

+ Vùng quét từ trên x−ơng đòn cho tới góc s−ờn hoành

+ Thông số quét: 120kV, l00-150mA, quét sau thì thở vào

+ FOV : 24-32cm

+ Độ dầy lớp cắt 8 mm , khoảng di chuyển bàn 8mm (pitch 1 : 1 ), có thể nâng pitch lên

15 : 1 để rút ngắn thời gian quét nh−ng có thể sẽ khó phát hiện những nhân phổi d−ới 4mm.

+ Thuốc cản quang: 100ml loại không ion, 3ml/giây.

+ Khởi động quét 30giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc.

+ Tái tạo ảnh cắt ngang có độ dầy 4mm với 2 cửa sổ phổi và x−ơng.

– Chụp động mạch phổi trong chẩn đoán nhồi máu phổi: + Cắt lớp xoắn ốc với độ dầy lớp cắt 5mm và pitch 1 : 1
+ Vùng quét rộng 12 cm từ bờ trên quai động mạch chủ trở xuống đủ để hiện ảnh các động mạch phổi từ cấp 2 đến cấp 4.

+ Thuốc cản quang: l00-120ml loại không ion, 300mg Iode/ml.

+ Tốc độ bơm 4-5ml/sec qua tĩnh mạch nền.

+ Khởi động quét 15 giây sau thời điểm bắt đầu tiêm thuốc.

+ Tái tạo ảnh với độ dầy 3mm.

+ Theo Remy-Jardin, chụp cắt lớp theo kĩ thuật nói trên có thể đạt độ nhậy 100% và độ đặc hiệu 96% đối với tắc mạch phổi tại các động mạch từ cấp 2 đến cấp 4.

XXII. Chụp cột sống

1. Chuẩn bị ng−ời bệnh: Không cần nhịn ăn

2. T− thế ng−ời bệnh: Nằm ngửa, hai tay đặt chéo tr−ớc ngực nếu cắt lớp cột sống thắt l−ng.

3. Các thông số quét : Tạo ảnh định h−ớng nghiêng để dễ xác định vị trí đốt cột sống và mặt phẳng của đĩa đệm.

– Độ dầy lớp cắt: 2mm, 3mm hoặc 5mm

– B−ớc chuyển bàn: bằng dộ dầy lớp cắt

– Ma trận : 512

– FOV : 16cm ; nên dùng ch−ơng trình Zoom.

4. Thuốc cản quang tĩnh mạch: Chỉ cần sử dụng trong bệnh lí x−ơng hoặc khám xét sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm.

5. Đặt cửa sổ:

WL = +60 HU WW = 400 cho phần mềm

38
WL = +200 WW = 3000 để khám x−ơng

a. Cột sống thắt l−ng

– Thoát vị đĩa đệm: Đặt h−ớng cắt song song với bản x−ơng tận cùng của đốt sống theo từng khoang liên đốt. Cắt lớp liên tiếp từ cuống đốt trên đến cuống đốt d−ới. Nên cắt lớp ít nhất ba khoang liên đất cuối cùng của cột sống vì đó là vị trí hay gặp thoát vị nhất: L3/L4 ; L4/L5 và L5/S1.

– Hẹp ống sống: Đặt h−ớng cắt song song với bản x−ơng tận cùng của đốt sống nh− nói trên. ở mỗi đốt sống cắt một lớp qua cuống sống và 2 lớp qua đĩa đệm. Vị trí cắt lớp từ L2 đến S1 . các thông số kĩ thuật nh− trên.

– Chấn th−ơng: Nên đặt h−ớng vuông góc với mặt bàn và quét xoắn ốc liên tục để dễ tái tạo ảnh 3D và các mặt phẳng cần thiết khác.

– Sau bơm thuốc ống sống: Nên cắt lớp h−ớng thẳng nh− trong chấn th−ơng hoặc h−ớng chếch nh− thoát vị đĩa đệm tùy theo bệnh cảnh lâm sàng. Vùng khám xét th−ờng rộng nên để giảm liều xạ cho ng−ời bệnh, nên áp dụng độ dầy lớp cắt 5mm liên tiếp.

– Đặt cửa sổ rộng hơn để dễ phát hiện các bất th−ờng trong ống sống.

b. Cột sống cổ: Chụp cắt lớp cột sống cổ chỉ làm đối với chấn th−ơng, không chỉ định cho thoát vị đĩa đệm. Khi cần tìm thoát vị đĩa đệm hoặc khối choán chỗ trong ống sống cổ phải bơm thuốc cản quang vào ống sống tr−ớc khi chụp.

– Nên quét xoắn ốc nếu thiết bị cho phép và dựng ảnh 3D để thuận lợi cho chẩn đoán.

Post Comment